Loạt ảnh hiếm khoe trọn dung mạo cuốn hút lạ thường của các nữ samurai thời xưa.

Trần Lâm 178 lượt xem 4 Tháng Sáu, 2023

Được gọi là “onna bugeisha”, những nữ samurai là một phần quan trọng trong lịch sử quân sự của Nhật Bản.

Nhắc đến văn hóa Nhật Bản, truyền thuyết về samurai luôn là điểm nhấn thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài những chiến binh samurai là đàn ông, ở xã hội Nhật Bản thời xưa cũng có không ít nữ chiến binh samurai.

Vào thời phong kiến, tầng lớp “bushi” (chiến binh) ở Nhật Bản được coi là một trong những tầng lớp cao quý. Họ được huấn luyện để sử dụng loại vũ khí có tên naginata, loại vũ khí là một cây gậy dài với lưỡi cong nhọn ở đầu, được thiết kế riêng cho phụ nữ để giúp họ giữ thăng bằng tốt hơn.

Từ thế kỷ 12 đến 19, những phụ nữ thuộc tầng lớp võ sĩ đều được dạy nghệ thuật chiến đấu và cách sử dụng naginata, chủ yếu để bảo vệ bản thân và gia đình trong những cuộc chiến. Hoàng hậu Jingu được biết đến là nữ samurai đầu tiên và cũng là người đóng vai trò nhiếp chính điều hành nước Nhật sau khi chồng qua đời.

Dù là những người phụ nữ mạnh mẽ và lập không ít chiến công trong những trận chiến nhưng dung mạo cuốn hút của những nữ chiến binh này vẫn phần nào khiến hậu thể phải trầm trồ

Q1

Q2

Q3Q4

Q7

 

Nguồn:Rare Historical Photos

 

 

Bài viết cùng chủ đề:

    5 3

    Du ký Việt Nam: Tại phủ đệ Tuy Lý Vương

    Tôi từng có dịp tình cờ nói về Tuy Lý Vương [Nguyễn Phúc Thư]. Nhưng vài dòng là quá ít đối với một nhân vật tầm cỡ như vậy, nhân vật có thế lực nhất vương quốc sau nhà vua. […] Dù khá kín tiếng và hiếm khi bày tỏ tại hội đồng, nhưng do...
    1 4

    Du ký Việt Nam: Lễ Nghinh Xuân

    Mỗi năm vua chỉ ra ngoài từ ba đến bốn lần, không nhiều hơn, đặc biệt là vào dịp lễ Nghinh Xuân, lễ Tịch Điền và lễ viếng lăng mộ của các vị vua mang tính bắt buộc. Lẽ ra chuyến du ngoạn vào dịp lễ Nghinh Xuân diễn ra cách đây sáu tuần. Một...
    20

    Du ký Việt Nam: Huế và vùng ngoại ô

    Chúng tôi lênh đênh trên biển nội địa này trong khoảng 4 giờ và rời đồn Thuận An [Trấn Hải đài] nằm ở bên phải, án ngữ con lạch nối biển với hệ đầm phá nhưng hiếm khi lưu thông được. Sáng nay gió thổi rất mát; sóng biển cuồn cuộn. Ba quả cầu treo...
    1

    Du ký Việt Nam: Trên đèo Hải Vân

    Đêm rất lạnh. Đèo chỉ cao 420 m. Nhưng gió thổi dữ dội khiến ta cảm thấy nhiệt độ như ở dãy Alpes, lạnh buốt, đặc biệt là khi một đám mây dày đặc bất chợt bay qua và đổ xuống núi một trận mưa như trút nước. Nhiệt kế tụt xuống 8 độ C....

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Cổ tích Miếu Hội Tân Châu

    Trong dân gian, có lẽ do chịu ảnh hưởng tục của người Hoa, người ta gọi ngôi đình làng là miễu, có nơi gọi là miếu võ, thần từ hoặc cổ miếu… Miếu thờ tứ vị vương Giới thiệu cho chúng tôi xem hình ảnh ngôi miếu bằng tre lá ngày xưa, ông từ giữ...

Được quan tâm