Loạt ảnh hiếm khoe trọn dung mạo cuốn hút lạ thường của các nữ samurai thời xưa.

Trần Lâm 158 lượt xem 4 Tháng Sáu, 2023

Được gọi là “onna bugeisha”, những nữ samurai là một phần quan trọng trong lịch sử quân sự của Nhật Bản.

Nhắc đến văn hóa Nhật Bản, truyền thuyết về samurai luôn là điểm nhấn thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài những chiến binh samurai là đàn ông, ở xã hội Nhật Bản thời xưa cũng có không ít nữ chiến binh samurai.

Vào thời phong kiến, tầng lớp “bushi” (chiến binh) ở Nhật Bản được coi là một trong những tầng lớp cao quý. Họ được huấn luyện để sử dụng loại vũ khí có tên naginata, loại vũ khí là một cây gậy dài với lưỡi cong nhọn ở đầu, được thiết kế riêng cho phụ nữ để giúp họ giữ thăng bằng tốt hơn.

Từ thế kỷ 12 đến 19, những phụ nữ thuộc tầng lớp võ sĩ đều được dạy nghệ thuật chiến đấu và cách sử dụng naginata, chủ yếu để bảo vệ bản thân và gia đình trong những cuộc chiến. Hoàng hậu Jingu được biết đến là nữ samurai đầu tiên và cũng là người đóng vai trò nhiếp chính điều hành nước Nhật sau khi chồng qua đời.

Dù là những người phụ nữ mạnh mẽ và lập không ít chiến công trong những trận chiến nhưng dung mạo cuốn hút của những nữ chiến binh này vẫn phần nào khiến hậu thể phải trầm trồ

Q1

Q2

Q3Q4

Q7

 

Nguồn:Rare Historical Photos

 

 

Bài viết cùng chủ đề:

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Cổ tích Miếu Hội Tân Châu

    Trong dân gian, có lẽ do chịu ảnh hưởng tục của người Hoa, người ta gọi ngôi đình làng là miễu, có nơi gọi là miếu võ, thần từ hoặc cổ miếu… Miếu thờ tứ vị vương Giới thiệu cho chúng tôi xem hình ảnh ngôi miếu bằng tre lá ngày xưa, ông từ giữ...
    1 7

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Ngôi đình thờ vua Lê, chúa Nguyễn

    Dưới bóng những cây sao cổ thụ và ở ngay ngã ba sông, đình Bình Phú (H.Cai Lậy, Tiền Giang) có vị trí phong thủy ít ngôi đình nào trong vùng sánh được. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản chứng tỏ là một trong những ngôi đình có niên đại xưa nhất. Thờ...
    8 2

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Dấu xưa ở đình Ba Vát

    Đình Ba Vát còn gọi là Phước Mỹ Trung, nơi lưu dấu chứng tích trận đánh lịch sử xảy ra vào thế kỷ 18 ở thôn Phước Hạnh, làng Phước Mỹ Trung, H.Tân An, Vĩnh Long (nay thuộc H.Mỏ Cày Bắc, Bến Tre). Những dấu tích lịch sử Trải qua hàng trăm năm, chợ Ba...
    1 4

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Dấu ấn thời khai hoang lập ruộng

    Bửu Hương tự, còn gọi là đền thờ Quản Cơ, tọa lạc ấp Bờ Dâu, xã Thạnh Mỹ Tây, H.Châu Phú (An Giang). Người địa phương quen gọi là dinh Đức Cố Quản. Đây là cơ sở tín ngưỡng của tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, cũng là nơi thờ tự các vị anh hùng...
    2 3

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Mỹ Tho cũ, Định Tường xưa

    Sau khi đồn Kỳ Hòa thất thủ, đô đốc Charner cho mở các cuộc hành quân lấn chiếm ra vùng lân cận, trong đó có Mỹ Tho. Họ tới Mỹ Tho qua ngã kinh Bưu Điện (Arroyo de La Poste) và sông cửa Tiểu. Cồn Rồng, còn gọi là Long Châu Ngày 26.3.1861, Charner cử...

Được quan tâm