Loạt ảnh cực sinh động về các cửa hàng ở Hà Nội năm 1991

Trần Lâm 160 lượt xem 23 Tháng Ba, 2023

      Loạt ảnh cực sinh động về các cửa hàng ở Hà Nội năm 1991 do du khách Đức Hans-Peter Grumpe chụp sẽ khiến nhiều người dân thủ đô bồi hồi nhớ về một thời đã qua.

 

a1 1
     Một cửa hàng bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát trên phố Hàng Buồm, Hà Nội năm 1991. Có thể nhận ra những lon bia 333 cùng vài hộp bánh Danisa bằng kim loại màu xanh “huyền thoại” – thường được các gia đình ở Hà Nội thập niên 1990 tận dụng làm hộp đựng kim chỉ. Ảnh: Hans-Peter Grumpe/ Hpgrumpe.de.
a2 2
Một cửa hàng khác trên phố Hàng Buồm. Những hũ thủy tinh bày trước quầy đựng các loại hoa quả ngâm.
a3 1
Bếp điện, phích nước, cân… được bày tràn trên vỉa hè phố cổ
a4 1
Người bánh hàng ngồi ăn trưa giữa đống hàng hóa gồm quạt điện, đèn bàn, nồi áp suất, phích nước…
a5
Những cục màu nâu vàng này trông giống như phô-mai, nhưng thực ra là những bánh xà phòng.
a6
Cửa hàng thuốc lá với những thương hiệu cả Tây và ta như White Horse, Vinataba, Sông Cầu, Thăng Long…
a7
Cửa hàng gạo với các loại gạo được chất trong chậu nhựa và thúng tre.
a8
Các cửa hàng ở góc phồ này bán đường kính, sữa đặc, sữa bột nhập ngoại, các loại bánh kẹo…
a9
Cửa hàng bán thuốc Nam với các vị thuốc được chứa trong bao bày kín vỉa hè.
a10
Cửa hàng bán các dụng cụ chưng cất ở phố Hàng Thiếc.
a11
Cửa hàng đồ nhôm với các loại bình xăng, chậu, nồi nhôm đủ kích cỡ.
a12
Cụ bà trông cửa hàng dây thừng.
a13
Một khách hàng ngắm nghía các loại khóa, bản lề… trên phố Thuốc Bắc.
a14
Hai cậu bé ở cửa hàng bán dụng cụ cơ khí.
a15
Các cửa hàng bán đồ tre tạo nên khung cảnh đặc trưng ở phố Hàng Vải.
a16
Quầy hàng bán pháo nổ, ngày nay là hàng “quốc cấm”
a17
Cửa hàng đồ chơi ở góc Lương Văn Can – Hàng Gai.

.

 

Hà thành tổng hợp

 

 

Bài viết cùng chủ đề:

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Cổ tích Miếu Hội Tân Châu

    Trong dân gian, có lẽ do chịu ảnh hưởng tục của người Hoa, người ta gọi ngôi đình làng là miễu, có nơi gọi là miếu võ, thần từ hoặc cổ miếu… Miếu thờ tứ vị vương Giới thiệu cho chúng tôi xem hình ảnh ngôi miếu bằng tre lá ngày xưa, ông từ giữ...
    1 7

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Ngôi đình thờ vua Lê, chúa Nguyễn

    Dưới bóng những cây sao cổ thụ và ở ngay ngã ba sông, đình Bình Phú (H.Cai Lậy, Tiền Giang) có vị trí phong thủy ít ngôi đình nào trong vùng sánh được. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản chứng tỏ là một trong những ngôi đình có niên đại xưa nhất. Thờ...
    8 2

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Dấu xưa ở đình Ba Vát

    Đình Ba Vát còn gọi là Phước Mỹ Trung, nơi lưu dấu chứng tích trận đánh lịch sử xảy ra vào thế kỷ 18 ở thôn Phước Hạnh, làng Phước Mỹ Trung, H.Tân An, Vĩnh Long (nay thuộc H.Mỏ Cày Bắc, Bến Tre). Những dấu tích lịch sử Trải qua hàng trăm năm, chợ Ba...
    1 4

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Dấu ấn thời khai hoang lập ruộng

    Bửu Hương tự, còn gọi là đền thờ Quản Cơ, tọa lạc ấp Bờ Dâu, xã Thạnh Mỹ Tây, H.Châu Phú (An Giang). Người địa phương quen gọi là dinh Đức Cố Quản. Đây là cơ sở tín ngưỡng của tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, cũng là nơi thờ tự các vị anh hùng...
    2 3

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Mỹ Tho cũ, Định Tường xưa

    Sau khi đồn Kỳ Hòa thất thủ, đô đốc Charner cho mở các cuộc hành quân lấn chiếm ra vùng lân cận, trong đó có Mỹ Tho. Họ tới Mỹ Tho qua ngã kinh Bưu Điện (Arroyo de La Poste) và sông cửa Tiểu. Cồn Rồng, còn gọi là Long Châu Ngày 26.3.1861, Charner cử...

Được quan tâm