Loá mắt trước cặp bảo kiếm nạm vàng của vua Khải Định

Trần Hùng 493 lượt xem 9 Tháng Năm, 2021

Theo quan niệm thời phong kiến, bảo kiếm là một trong những biểu tượng của Hoàng quyền, là trọng khí của quốc gia. Và thanh An Dân Bảo Kiếm triều Nguyễn được nạm vàng, ngọc quý và đồi mồi là một trong số đó. Chuôi của kiếm được làm bằng vàng và nạm đá quý, phần thân được bọc vàng, với hình rồng chạm khắc tinh xảo, phần đuôi cũng được bọc vàng và chạm khắc hình rồng.

Cặp kiếm vàng bảo vật của vua Khải Định được nạm vàng và đính đá quý, thân kiếm có nhiều họa tiết chạm khắc tinh xảo, đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia (Hà Nội).
1 11
Cặp kiếm của vua Khải Định là một trong những vật biểu trưng cho vương quyền. Trong đó có cây kiếm “An dân bảo kiếm” được nạm vàng và da đồi mồi, dài khoảng 90 cm.
11 4
Chuôi của một cây kiếm được nạm vàng và vỏ bọc bằng da đồi mồi.
12 5
Chuôi của cây kiếm “An dân bảo kiếm” được làm chuôi vàng và nạm đá quý.
13 5
Phần thân kiếm được bọc vàng, với hình rồng chạm khắc tinh xảo.
14 6
Phần đuôi kiếm cũng được bọc vàng và chạm khắc hình rồng.
16 3
Đôi kiếm có trọng lượng là 1,25 kg.
17 3
Cũng tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Kim sách được làm bằng vàng, niên hiệu vua Gia Long thứ 5 (1806) cũng được trưng bày. Sách gồm 9 tờ, 2 tờ bìa trước và sau được trang trí hình rồng mây, 7 tờ ruột khắc sách văn.
18 3
Ấn Quốc gia bảo tín bằng vàng, niên hiệu Gia Long (1802 – 1919). Ấn được dùng trong các văn kiện triệu tập tướng lĩnh, phát động binh sĩ, trưng binh nhập ngũ và các văn kiện hành chính quan trọng.
19 3
Mũ thượng triều – Triều Nguyễn (1802 – 1945). Mũ được nhà vua sử dụng mỗi khi thiết triều, giải quyết các vấn đề lớn của quốc gia, thực hiện các nghi lễ khánh tiết của Nhà nước hoặc yết kiến sứ giả các nước bang giao, thực hiện các nghi lễ tôn miếu.
20 3
Mũ có chiều cao 28,6cm, đường kính 26,6cm.
21 5
Mặt trước và sau mũ Thượng triều được làm bằng vàng, đá quý, san hô, kim sa.
Nguồn Dân Trí

Bài viết cùng chủ đề:

    10

    Hội tụ tinh hoa nghề thủ công Việt tại di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám

    Ngày 2/1, tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã khai mạc chương trình “Quà tặng của nhân gian”. Chương trình giới thiệu những làng nghề thủ công mỹ nghệ độc đáo, với sự tham gia của những nghệ nhân...
    4

    Phù điêu Kala ở Núi Bà, Phú Yên được công nhận bảo vật quốc gia

    Bức phù điêu Kala được tìm thấy tại Núi Bà (H.Tây Hòa, Phú Yên) vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Tối 2.1, ông Nguyễn Lê Vũ, Phó giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Yên, cho biết bức phù điêu Kala được phát hiện tại Núi Bà (Phú Yên) vừa...
    1 14

    Nguyên nhân từ những cuộc thanh trừng khốc liệt

    Đầu năm 1832, Lê Văn Duyệt xin nghỉ hưu, đề xuất bãi bỏ Gia Định thành, nhưng vua chưa đồng ý. Tháng 8.1832, khi nghe tin ông qua đời, vua Minh Mạng lập tức sai giải tán binh lực dưới quyền Tả quân. Hai tháng sau là những cuộc tấn công khốc liệt vào người...
    1 13

    Chương trình vui chơi giải trí Tết dương lịch 2025

    Hà Nội Sự kiện Lễ hội âm nhạc chào năm mới (Countdown) được tổ chức vào tối 31.12 tại quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và quảng trường Cách Mạng Tháng Tám để đón Tết dương lịch 2025. Sẽ có nhiều hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật tại các địa phương của TP, trong không...
    10

    Đặc sắc lễ Mừng lúa mới của người K’Ho

    Trong lễ Mừng lúa mới (Nhô lir bong) truyền thống của người K’Ho, các chàng trai, cô gái của buôn làng cùng nhau nhảy múa quanh cây nêu, chóe rượu cần, mừng cho một mùa màng bội thu. Ngày 15.12, UBND H.Di Linh (Lâm Đồng) đã tổ chức phục dựng lễ Mừng lúa mới tại làng truyền thống...

Được quan tâm