Lăng Minh Mạng – không gian đậm nét truyền thống ở cố đô Huế

Trần Hùng 175 lượt xem 5 Tháng Năm, 2021

Lăng Minh Mạng (Huế) được đánh giá là 1 trong những lăng tẩm uy nghi, đậm nét truyền thống trong những kiến trúc của triều đại nhà Nguyễn.

1 4 2 2

Nơi an nghỉ của vị vua thứ 2 triều Nguyễn được đánh giá là 1 trong 3 khu lăng tẩm nổi tiếng nhất nằm trong quần thể di tích cố đô Huế.

3 2

Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng) cách trung tâm TP. Huế khoảng 14km, nằm trên núi Cẩm Khê, là nơi giao thoa giữa hai con sông Tả Trạch và Hữu Trạch, hợp lại thành sông Hương.

4 3

Ngay trong những năm tại vị, hoàng đế Minh Mạng đã muốn xây dựng một Sơn lăng để nghỉ ngơi và làm nơi hương hoả khi băng hà. Sau 14 năm tìm kiếm, núi Cẩm Khê được lựa chọn để xây dựng công trình này.

5 2

Nơi an nghỉ của vị vua thứ 2 triều Nguyễn được đánh giá là 1 trong 3 khu lăng tẩm nổi tiếng nhất nằm trong quần thể di tích cố đô Huế.

6 1

Đáng chú ý, Đại Hồng Môn chỉ được mở một lần duy nhất khi đưa quan tài của vua Minh Mạng vào lăng. Hiện tại, cổng chính luôn trong tình trạng khoá chặt và lối vào cổng bị phủ kín bởi thảm cỏ lớn phía trước.

7 1 8 1

Tương tự nhiều lăng tẩm, khu vực Bái Đình được thiết kế rộng và có nhiều tượng quan văn võ, voi, ngựa xếp đối xứng nhau.

9 1

Tường bao của các công trình được thiết kế độc đáo, gần như nguyên vẹn sau gần 200 năm.

10

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, lượng khách đến lăng có sụt giảm.

11 12 1

Hoa văn trên đỉnh đồng được điêu khắc vô cùng tinh xảo.

13 1

Tại khu vực điện Sùng Ân, nơi có bài vị của hoàng đế và hoàng hậu còn lưu giữ nhiều bảo vật. Trong ảnh là ấn Sắc mệnh chi bảo, đúc năm 1827, được hoàng đế Minh Mạng dùng để ban sắc phong cho các quan văn võ và thần dân.

14 1

Phía sau khu vực tẩm điện là Lầu Minh Lâu, đây là nơi hoàng đế nghỉ ngơi, tận hưởng không gian yên bình sau những giờ thiết triều.

15 2

Phần cuối của lăng là cầu Thông Minh Chính Trực, hướng vào Bửu Thành (tường thành bao quanh mộ hoàng đế Minh Mạng).

Lăng Minh Mạng được đánh giá là 1 trong những lăng tẩm uy nghi, chuẩn mực nhất trong những kiến trúc của thời nhà Nguyễn. Hiện nay, lăng Minh Mạng được nhiều bạn trẻ lựa chọn tới tham quan, chụp ảnh và tìm hiểu về lịch sử Việt Nam.

Theo Lao Động

Bài viết cùng chủ đề:

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Cổ tích Miếu Hội Tân Châu

    Trong dân gian, có lẽ do chịu ảnh hưởng tục của người Hoa, người ta gọi ngôi đình làng là miễu, có nơi gọi là miếu võ, thần từ hoặc cổ miếu… Miếu thờ tứ vị vương Giới thiệu cho chúng tôi xem hình ảnh ngôi miếu bằng tre lá ngày xưa, ông từ giữ...
    1 7

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Ngôi đình thờ vua Lê, chúa Nguyễn

    Dưới bóng những cây sao cổ thụ và ở ngay ngã ba sông, đình Bình Phú (H.Cai Lậy, Tiền Giang) có vị trí phong thủy ít ngôi đình nào trong vùng sánh được. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản chứng tỏ là một trong những ngôi đình có niên đại xưa nhất. Thờ...
    8 2

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Dấu xưa ở đình Ba Vát

    Đình Ba Vát còn gọi là Phước Mỹ Trung, nơi lưu dấu chứng tích trận đánh lịch sử xảy ra vào thế kỷ 18 ở thôn Phước Hạnh, làng Phước Mỹ Trung, H.Tân An, Vĩnh Long (nay thuộc H.Mỏ Cày Bắc, Bến Tre). Những dấu tích lịch sử Trải qua hàng trăm năm, chợ Ba...
    1 4

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Dấu ấn thời khai hoang lập ruộng

    Bửu Hương tự, còn gọi là đền thờ Quản Cơ, tọa lạc ấp Bờ Dâu, xã Thạnh Mỹ Tây, H.Châu Phú (An Giang). Người địa phương quen gọi là dinh Đức Cố Quản. Đây là cơ sở tín ngưỡng của tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, cũng là nơi thờ tự các vị anh hùng...
    2 3

    Dấu xưa mở cõi đất phương Nam: Mỹ Tho cũ, Định Tường xưa

    Sau khi đồn Kỳ Hòa thất thủ, đô đốc Charner cho mở các cuộc hành quân lấn chiếm ra vùng lân cận, trong đó có Mỹ Tho. Họ tới Mỹ Tho qua ngã kinh Bưu Điện (Arroyo de La Poste) và sông cửa Tiểu. Cồn Rồng, còn gọi là Long Châu Ngày 26.3.1861, Charner cử...

Được quan tâm