Sếu đầu đỏ, còn gọi là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông, nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), nên được bảo vệ nghiêm ngặt. Từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm, sếu đầu đỏ thường di trú về một số khu bảo tồn sinh thái ở miền Tây Nam bộ.
Ở Vườn quốc gia Tràm Chim (VQG Tràm Chim) huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, có thời điểm hơn 1.000 cá thể sếu đầu đỏ về cùng những loài chim quý hiếm khác.
Năm nay, giữa tháng 4, có 3 cá thể sếu đầu đỏ về VQG Tràm Chim, trong khi Khu bảo tồn loài – sinh cảnh Phú Mỹ (xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang) ghi nhận khoảng 30 con sếu về. Môi trường sinh thái bị suy giảm chất lượng khiến nhiều loài chim quý hiếm vơi dần về số loài và sự đa dạng. Thậm chí, sếu đầu đỏ có nguy cơ tuyệt chủng.
Sếu đầu đỏ được xem là loài lớn nhất trong họ nhà sếu, cũng là loài chim biết bay cao nhất. Ảnh: TRƯƠNG THANH NHÃChim Giáng Sen là một trong những loài chim quý ở VQG Tràm Chim. Ảnh: ĐOÀN HỒNGDiệc, một trong những loài chim quý hiếm sống tại VQG Tràm Chim. Ảnh: ĐOÀN HỒNGMột cá thể sếu trong nhóm (thứ 3 từ trái sang), được Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã thế giới đeo vòng bảo tồn. Ảnh: ĐOÀN HỒNGChim Nhan Điển (còn gọi là chim cổ rắn) cũng là một trong những loài chim quý ở VQG Tràm Chim. Ảnh: ĐOÀN HỒNGCò Nhạn, một trong những loài chim quý ở VQG Tràm Chim. Ảnh: ĐOÀN HỒNG
Ban tổ chức chương trình ‘Anh trai vượt ngàn chông gai’ đang kêu gọi khán giả cùng nhau xác lập kỷ lục Guinness về sự kiện có số lượng người tham gia mặc trang phục truyền thống đông nhất thế giới. Ở concert 3 ‘Anh trai vượt ngàn chông gai’, dự kiến diễn ra vào...
Những nghi thức tế lễ, những màn rước, các lễ vật và những tục lệ, điều kiêng kỵ… tạo nên sắc thái phong phú của lễ hội. Nhưng thực ra, đó mới là “phần nổi”. Lễ hội còn những câu chuyện khác mà không phải ai cũng biết đến. Càng tham gia sâu vào các...
Nằm ven sông Hồng, làng chài Võng La, xã Võng La (huyện Đông Anh) là “địa chỉ đỏ”, nơi ghi dấu một vùng an toàn khu nổi tiếng của Hà Nội và cả nước thời kỳ chống thực dân Pháp. Vùng đất quật cường này vẫn còn lưu giữ nhiều câu chuyện về việc nuôi...
TS Nguyễn Anh Thư (khoa Di sản văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) chia sẻ với Hànộimới hành trình định danh “di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” của nghề gốm Kim Lan… Không chỉ gắn bó với hành trình định danh “di sản văn hóa phi vật thể quốc...
Dự án làm phim tài liệu về áo dài của nhà làm phim trẻ Hân Lê đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận, nhất là trong những ngày tháng 3 này, khi hoạt động tôn vinh áo dài diễn ra sôi động trên khắp dải đất hình chữ S. Nó cũng...